Theo công ty phân tích Gartner, đến năm 2020, sẽ có trên 26 tỉ thiết bị được kết nối, có thể “nói chuyện” với nhau và tạo ra “mạng lưới khổng lồ các vật được kết nối”. Mối quan hệ giữa con người và các thiết bị này, giữa các thiết bị với các thiết bị, sẽ thay đổi hoàn toàn bản chất của công việc và xã hội.
Có thể thấy chúng ta đang sống trong thời kỳ chuyển tiếp giữa thời đại Công nghiệp và thời đại Thông tin. Quy tắc mới của phát triển kinh tế là tri thức và thông tin, chứ không còn dựa trên vốn, vật tư và lao động nữa. Việc dịch chuyển sang nền kinh tế dựa trên thông tin đặt ra những câu hỏi lớn cho một số nước. Họ sẽ tụt hậu, bị bỏ lại đằng sau, hay đây là cơ hội để nhảy vọt? Điều gì sẽ xảy ra cho lực lượng lao động kỹ năng thấp, những người quản lý cấp trung nếu việc làm của họ, vị trí của họ mất đi? Liệu họ có bị bỏ lại, hay đây là cơ hội để trau dồi thêm kỹ năng và nắm lấy cơ hội mới? Bước Ra Thế Giới của giáo sư John Vũ sẽ cho bạn câu trả lời cụ thể nhất.
Cuốn sách này là sự tiếp nối hai cuốn trước đó của GS John Vu – “Khởi hành” và “Kết nối”, nhằm mục đích định hướng, truyền cảm hứng cùng với đó là sự cổ động tinh thần không ngừng học hỏi, vươn lên để phát triển và “Kiến tạo một thế hệ Việt Nam ưu việt” của GS John Vu dành cho thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam.
Các bài viết trong cuốn sách chỉ ra rằng trong khi những người của thế hệ Baby Boomer (được sinh ra vào thời kỳ hậu chiến 1943 – 1960) đọc báo giấy, thì người của thế hệ V đọc báo trực tuyến. Trong khi người thế hệ X mua CD cho hệ thống âm thanh nổi của họ, người thế hệ V ưa thích tải nhạc về chiếc iPod. Trong khi người thế hệ Y mua DVD cho chiếc tivi màn hình phẳng của mình, thì người thế hệ V ưa thích xem YouTube trên laptop. Vậy thì thế hệ Z những người sinh năm 1996 trở về sau - đã và đang là thế hệ tiêu dùng của hiện tại và tương lai sẽ phải thay đổi như thế nào để theo kịp sự phát triển của xã hội, con người và nền kinh tế trong thời đại tri thức.
Hy vọng sau khi hoàn thành cuốn sách này, sẽ giúp độc giả đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam có thể sẵn sàng Bước Ra Thế Giới, lĩnh hội các kỹ năng và có sự chuẩn bị thích hợp cho những việc làm trong tương lai.
Có thể thấy chúng ta đang sống trong thời kỳ chuyển tiếp giữa thời đại Công nghiệp và thời đại Thông tin. Quy tắc mới của phát triển kinh tế là tri thức và thông tin, chứ không còn dựa trên vốn, vật tư và lao động nữa. Việc dịch chuyển sang nền kinh tế dựa trên thông tin đặt ra những câu hỏi lớn cho một số nước. Họ sẽ tụt hậu, bị bỏ lại đằng sau, hay đây là cơ hội để nhảy vọt? Điều gì sẽ xảy ra cho lực lượng lao động kỹ năng thấp, những người quản lý cấp trung nếu việc làm của họ, vị trí của họ mất đi? Liệu họ có bị bỏ lại, hay đây là cơ hội để trau dồi thêm kỹ năng và nắm lấy cơ hội mới? Bước Ra Thế Giới của giáo sư John Vũ sẽ cho bạn câu trả lời cụ thể nhất.
Cuốn sách này là sự tiếp nối hai cuốn trước đó của GS John Vu – “Khởi hành” và “Kết nối”, nhằm mục đích định hướng, truyền cảm hứng cùng với đó là sự cổ động tinh thần không ngừng học hỏi, vươn lên để phát triển và “Kiến tạo một thế hệ Việt Nam ưu việt” của GS John Vu dành cho thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam.
Các bài viết trong cuốn sách chỉ ra rằng trong khi những người của thế hệ Baby Boomer (được sinh ra vào thời kỳ hậu chiến 1943 – 1960) đọc báo giấy, thì người của thế hệ V đọc báo trực tuyến. Trong khi người thế hệ X mua CD cho hệ thống âm thanh nổi của họ, người thế hệ V ưa thích tải nhạc về chiếc iPod. Trong khi người thế hệ Y mua DVD cho chiếc tivi màn hình phẳng của mình, thì người thế hệ V ưa thích xem YouTube trên laptop. Vậy thì thế hệ Z những người sinh năm 1996 trở về sau - đã và đang là thế hệ tiêu dùng của hiện tại và tương lai sẽ phải thay đổi như thế nào để theo kịp sự phát triển của xã hội, con người và nền kinh tế trong thời đại tri thức.
Hy vọng sau khi hoàn thành cuốn sách này, sẽ giúp độc giả đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam có thể sẵn sàng Bước Ra Thế Giới, lĩnh hội các kỹ năng và có sự chuẩn bị thích hợp cho những việc làm trong tương lai.
Theo công ty phân tích Gartner, đến năm 2020, sẽ có trên 26 tỉ thiết bị được kết nối, có thể “nói chuyện” với nhau và tạo ra “mạng lưới khổng lồ các vật được kết nối”. Mối quan hệ giữa con người và các thiết bị này, giữa các thiết bị với các thiết bị, sẽ thay đổi hoàn toàn bản chất của công việc và xã hội.
Có thể thấy chúng ta đang sống trong ...
Có thể thấy chúng ta đang sống trong ...